279 Thule

Tiểu hành tinh vòng ngoài cùng vành đai chínhBản mẫu:SHORTDESC:Tiểu hành tinh vòng ngoài cùng vành đai chính
279 Thule
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện25 tháng 10 năm 1888
Tên định danh
(279) Thule
Phiên âm/ˈθjl/[2]
Tên định danh thay thế
A888 UA, 1920 GA
1923 RA, 1927 EC
1954 FF[1]
Vành đai tiểu hành tinh (Thule)
Tính từThulean /ˈθjliən/[3]
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.934 ngày (131,24 năm)
Điểm viễn nhật4,4617880 AU (667,47398 Gm)
Điểm cận nhật4,2367660 AU (633,81117 Gm)
4,3492770 AU (650,64258 Gm)
Độ lệch tâm0,025 869
9,07 năm (3313,0 ngày)
62,758 74°
Chuyển động trung bình
0° 6m 31.184s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo2,323 774°
72,467 91°
42,367 97°
Trái Đất MOID3,09605 AU (463,162 Gm)
Sao Mộc MOID0,647308 AU (96,8359 Gm)
TJupiter3,028
Đặc trưng vật lý
Kích thước126,59±3,7 km (IRAS)[1]
23,896 giờ (0,9957 ngày)[1]
Suất phản chiếu hình học
0,0412±0,003[1]
Nhiệt độ133 K
Kiểu phổ
  • Tholen = D[1]
  • SMASS = X[1]
  • B−V = 0,746[1]
  • U−B = 0,232[1]
Cấp sao tuyệt đối (H)
8,57[1]

Thule /ˈθjl/ (định danh hành tinh vi hình: 279 Thule) là một tiểu hành tinh lớn ở vòng ngoài cùng của vành đai tiểu hành tinh. 279 Thule được phân loại tiểu hành tinh loại D và có lẽ thành phần hữu cơ giàu silicat, carbon và silicat khan. Thule là tiểu hành tinh đầu tiên được phát hiện với bán trục lớn hơn 4 AU.

Ngày 25 tháng 10 năm 1888, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Thule khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo tên Thule, vùng đất cực Bắc trong văn học cổ điển châu Âu.

Tiểu hành tinh Thule

Thule là thành viên đầu tiên được phát hiện trong Thule dynamical group vào năm 2008 với ba thành viên: 279 Thule, (186024) 2001 QG207(185290) 2006 UB219.[4] Quỹ đạo của những tiểu hành tinh này là không bình thường. Chúng quay quanh ở rìa ngoài cùng của vành đai tiểu hành tinh và cộng hưởng quỹ đạo với Sao Mộc là 4:3, kết quả của các lực Sao Mộc tác động lên quỹ đạo Thule, trong cùng một chiều (mặc dù có hiệu ứng ngược lại) như khoảng cách Kirkwood trong các tiểu hành tinh bên trong của vành đai tiểu hành tinh.

Các thành viên đã biết tính đến tháng 5 năm 2021
Name Bán trục chính (AU) Chu kỳ (năm) Độ lệch tâm Độ nghiêng (°) Cấp sao tuyệt đối Kích thước (km)
279 Thule 4,269 8,82 0,0432 2,334 8,53 126,59±3,7
(185290) 2006 UB219 4,290 8,89 0,1335 7,132 13,84 4,1–10,1
(186024) 2001 QG207 4,278 8,85 0,2513 3,238 14,53 3,0–7,4
2006 SJ42 4,286 8,87 0,0465 5,501 15,1 2,3–5,7
2008 RE93 4,288 8,88 0,1161 3,497 15,49 1,9–4,7
2014 WN504 4,297 8,91 0,2312 3,193 15,5 1,9–4,7
2014 QX231 4,283 8,86 0,3722 5,935 16,5 1,2–3,0

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g h i j “279 Thule”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ “Thule”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ “Thulean”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  4. ^ Brož, M.; Vokrouhlický, D. (2008). “Asteroid families in the first-order resonances with Jupiter”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 390 (2): 715–732. Bibcode:2008MNRAS.tmp.1068B. doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13764.x.

Liên kết ngoài

  • Orbital simulation from JPL (Java) / Horizons Ephemeris
  • 279 Thule tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
  • Dữ liệu MPC về các tiểu hành tinh trong hệ Mặt Trời (279 Thule)
Hình tượng sơ khai Bài viết về một tiểu hành tinh thuộc vành đai tiểu hành tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s