Hàm rect

Hàm rect.

Hàm chữ nhật hay hàm rect là một hàm toán học liên tục được định nghĩa như sau:[1]

rect ( t ) = ( t ) = { 0 khi  | t | > 1 2 1 2 khi  | t | = 1 2 1 khi  | t | < 1 2 . {\displaystyle \operatorname {rect} (t)=\sqcap (t)={\begin{cases}0&{\text{khi }}|t|>{\frac {1}{2}}\\[3pt]{\frac {1}{2}}&{\mbox{khi }}|t|={\frac {1}{2}}\\[3pt]1&{\text{khi }}|t|<{\frac {1}{2}}.\end{cases}}}

Ngoài ra, trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực xử lý tín hiệu, hàm rect còn được định nghĩa theo cách khác như sau:[2]

r e c t d ( t ) = { 1 khi  | t | 1 2 0 khi  | t | > 1 2 . {\displaystyle \operatorname {rect_{d}} (t)={\begin{cases}1&{\text{khi }}|t|\leq {\frac {1}{2}}\\[3pt]0&{\text{khi }}|t|>{\frac {1}{2}}.\end{cases}}}

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier liên tục của hàm rect là một hàm sinc:

F { rect ( t ) } = r e c t ( t ) e i 2 π f t d t = sin ( π f ) π f = s i n c ( π f ) = s i ( f ) . {\displaystyle {\begin{aligned}{\mathcal {F}}\{\operatorname {rect} (t)\}&=\int _{-\infty }^{\infty }\mathrm {rect} (t)\cdot e^{-i2\pi ft}\,dt={\frac {\sin(\pi f)}{\pi f}}=\mathrm {sinc} (\pi f)=\mathrm {si} (f).\end{aligned}}}

và:

F { rect ( t ) } = 1 2 π r e c t ( t ) e i ω t d t = 1 2 π s i n c ( ω 2 π ) . {\displaystyle {\mathcal {F}}\{\operatorname {rect} (t)\}={\frac {1}{\sqrt {2\pi }}}\int _{-\infty }^{\infty }\mathrm {rect} (t)\cdot e^{-i\omega t}\,dt={\frac {1}{\sqrt {2\pi }}}\cdot \mathrm {sinc} \left({\frac {\omega }{2\pi }}\right).}

Mối quan hệ với hàm tri

Tích chập của 2 hàm rect là 1 hàm tri.

t r i ( t ) = r e c t ( t ) r e c t ( t ) . {\displaystyle \mathrm {tri} (t)=\mathrm {rect} (t)*\mathrm {rect} (t).\,}

Ứng dụng trong xác suất

Sử dụng hàm rect như là một hàm mật độ xác suất, nó là 1 trường hợp đặc biệt của phân phối đều liên tục với a , b = 1 2 , 1 2 {\displaystyle a,b=-{\frac {1}{2}},{\frac {1}{2}}} .

Hàm đặc trưng:

φ ( k ) = sin ( k / 2 ) k / 2 , {\displaystyle \varphi (k)={\frac {\sin(k/2)}{k/2}},\,}

Hàm sinh mômen:

M ( k ) = s i n h ( k / 2 ) k / 2 , {\displaystyle M(k)={\frac {\mathrm {sinh} (k/2)}{k/2}},\,}

với s i n h ( t ) {\displaystyle \mathrm {sinh} (t)} là một hàm hypebolic.

Biểu diễn bằng hàm hữu tỉ

Hàm rect có thể được biểu diễn dưới dạng là giới hạn của 1 hàm hữu tỉ:

( t ) = lim n , n ( Z ) 1 ( 2 t ) 2 n + 1 {\displaystyle \sqcap (t)=\lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{(2t)^{2n}+1}}}

Chứng minh

  • Trường hợp | t | < 1 2 {\displaystyle |t|<{\frac {1}{2}}} . Với mọi số nguyên n thì (2t)2n luôn luôn dương. Do 2t<1 cho nên (2t)2n→0 khi n→∝.
Suy ra:
lim n , n ( Z ) 1 ( 2 t ) 2 n + 1 = 1 0 + 1 = 1 , | t | < 1 2 {\displaystyle \lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{(2t)^{2n}+1}}={\frac {1}{0+1}}=1,|t|<{\frac {1}{2}}}
  • Trường hợp | t | > 1 2 {\displaystyle |t|>{\frac {1}{2}}} . Với mọi số nguyên n thì (2t)2n luôn luôn dương. Do 2t>1 cho nên (2t)2n→∝ khi n→∝.
Suy ra:
lim n , n ( Z ) 1 ( 2 t ) 2 n + 1 = 1 + + 1 = 0 , | t | > 1 2 {\displaystyle \lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{(2t)^{2n}+1}}={\frac {1}{+\infty +1}}=0,|t|>{\frac {1}{2}}}
  • Trường hợp | t | = 1 2 {\displaystyle |t|={\frac {1}{2}}} .
Dễ dàng ta có:
lim n , n ( Z ) 1 ( 2 t ) 2 n + 1 = lim n , n ( Z ) 1 1 2 n + 1 = 1 1 + 1 = 1 2 {\displaystyle \lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{(2t)^{2n}+1}}=\lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{1^{2n}+1}}={\frac {1}{1+1}}={\frac {1}{2}}}

Từ đó có thể định nghĩa hàm rect như sau:

r e c t ( t ) = ( t ) = lim n , n ( Z ) 1 ( 2 t ) 2 n + 1 = { 0 if  | t | > 1 2 1 2 if  | t | = 1 2 1 if  | t | < 1 2 . {\displaystyle \therefore \mathrm {rect} (t)=\sqcap (t)=\lim _{n\rightarrow \infty ,n\in \mathbb {(} Z)}{\frac {1}{(2t)^{2n}+1}}={\begin{cases}0&{\mbox{if }}|t|>{\frac {1}{2}}\\{\frac {1}{2}}&{\mbox{if }}|t|={\frac {1}{2}}\\1&{\mbox{if }}|t|<{\frac {1}{2}}.\blacksquare \\\end{cases}}}

Chú thích

  1. ^ Weisstein, Eric W. (ngày 15 tháng 8 năm 2011). “Rectangle Function”. Wolfram MathWorld. Wolfram. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  2. ^ (tiếng Đức)Signalübertragung (ấn bản 6.). Springer Verlag. 1995. tr. 2. ISBN 3-540-54824-6. |first= thiếu |last= (trợ giúp)