T’rum

T’rum là bộ cồng ba chiếc có núm của người Gia Rai sống ở Tây Nam Pleiku, Việt Nam. Mỗi chiếc có kích cỡ và tên gọi khác nhau. Chiếc lớn nhất là ania (đường kính 84 cm), chiếc vừa là knah hay mung (đường kính 68 cm), chiếc nhỏ nhất là moong (đường kính 63 cm). Ba chiếc này phát ra 3 nốt đô, sol, đố của khóa fa.

T’rum phát ra âm thanh trầm, ngân vang, có thể làm rung chuyển những vật nhỏ chung quanh nó. Bộ cồng này chỉ dùng giữ nhịp tiết tấu, không chơi giai điệu.

Người Gia Rai sử dụng t’rum trong ngày lễ "xoay cột đâm trâu" kết hợp với trống Hơgơr Prong. Loại trống này bình thường gõ bằng dùi nhưng khi hòa tấu với t’rum người ta dùng tay vỗ vào mặt trống.

Những chiếc cồng trong bộ t’rum có quãng âm cách nhau như sau: chiếc lớn nhất cách chiếc vừa 1 quãng năm đúng, chiếc vừa cách chiếc nhỏ nhất 1 quãng 4 đúng. Nhiều người không gọi t’rum là cồng mà gọi là chiêng vẫn đúng, bởi vì chưa có cách phân loại thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về các loại cồng chiêng.

  • x
  • t
  • s

Dây (Đàn bầuĐàn đáyĐàn nhị/Đàn hồĐàn tamĐàn tranhĐàn tứĐàn tỳ bàĐàn nguyệtĐàn sếnGuitar phím lõmTam thập lụcTrống quân)

Màng rung (Trống bản • Trống bộc • Trống cáiTrống cơmTrống chầu • Trống chiến • Trống đế • Trống mảnh • Trống khẩu • Bồng)

Hơi (Kèn bầuTù vàSáo trúc • Tiêu)

Tự thân vang (Biên chung • ChiêngChũm chọe • Chuông • Khánh/Biên khánh • • Phách • Sênh sứa • Sênh tiềnSong langThanh la • Tiu/Cảnh • Trống đồng)

Miền núi phía Bắc

Bẳng bu • Cò ke • Đao đao • Đàn môi • Đuống/LuốngKèn láKhèn H'MôngLinhPi cổngPí đôi/Pí pặpPí lèPí một laoPí phướngPúaSáo H'MôngTa inTính tẩu • Trống nêm • Trống tang sành

Bắc Trung Bộ

Abel • Khèn bè • Cr'tót • Ta lư

Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ

Trống Paranưng • Trống Ghinăng


Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s