Chul

Chul là loại sáo phổ biến trong vài cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên, nhất là người Ba Nangười Gia Rai.

Chul là một đoạn nứa dài từ 80 đến 100 cm, đường kính 2 cm, hai đầu thông suốt. Ở giữa thân ống có một lỗ vuông cạnh 1 cm chứa lưỡi gà bằng nứa, gần đấy là một lỗ nhỏ dùng làm lỗ thoát âm. Trên thân sáo chỉ có ba lỗ cho ba nốt cơ bản, nhưng nếu có kỹ thuật điêu luyện, người thổi có thể tạo ra âm vực rộng đến hai quãng tám, nghĩa là từ một nốt cơ bản tăng lên được một nốt đồng âm ở vài quãng tám khác nữa.

Chul là loại sáo dành cho nam giới. Các chàng trai sử dụng sáo này để tỏ tình với các cô gái. Khi phát ra giai điệu trầm, loại sáo này giống như lời tâm sự, còn lúc giai điệu lên cao, âm thanh nghe thanh thoát và trong sáng.

  • x
  • t
  • s

Dây (Đàn bầuĐàn đáyĐàn nhị/Đàn hồĐàn tamĐàn tranhĐàn tứĐàn tỳ bàĐàn nguyệtĐàn sếnGuitar phím lõmTam thập lụcTrống quân)

Màng rung (Trống bản • Trống bộc • Trống cáiTrống cơmTrống chầu • Trống chiến • Trống đế • Trống mảnh • Trống khẩu • Bồng)

Hơi (Kèn bầuTù vàSáo trúc • Tiêu)

Tự thân vang (Biên chung • ChiêngChũm chọe • Chuông • Khánh/Biên khánh • • Phách • Sênh sứa • Sênh tiềnSong langThanh la • Tiu/Cảnh • Trống đồng)

Miền núi phía Bắc

Bẳng bu • Cò ke • Đao đao • Đàn môi • Đuống/LuốngKèn láKhèn H'MôngLinhPi cổngPí đôi/Pí pặpPí lèPí một laoPí phướngPúaSáo H'MôngTa inTính tẩu • Trống nêm • Trống tang sành

Bắc Trung Bộ

Abel • Khèn bè • Cr'tót • Ta lư

Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ

Trống Paranưng • Trống Ghinăng


Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s